Vật Lý Lý Thuyết  

A. Hướng HEP:

1. Precision calculations for the LHC in the Standard Model and its extensions

•    TS. Đỗ Hoàng Sơn, hợp tác với LAPTH, CNRS, CH Pháp

•    Hiện có 3 sv CH, và 1 nghiên cứu sinh (phía VN) tham gia dự án.

•    Dự án hợp tác này là một phần của chương trình nghiên cứu quốc tế về tìm kiếm Higgs boson và cơ chế phá vỡ đối xứng tự phát trong vật lý hạt cơ bản. Nghiên cứa này có liên hệ mật thiết với các thực nghiệm tại LHC. Quá trình sinh Higgs kèm các tổ hợp quarks nặng (bottom hay top quarks) là đối tượgn nghiên cứu chính của dự án hợp tác này.

2. ATLAS-VN project

•    TS. Đỗ Hoàng Sơn, hợp tác với LAPP, IN2P3, CNRS, CH Pháp

•    Mục tiêu của dự án là đưa VN trở thành thành viên chính thức của dự án nghiên cứu quốc tế về năng lượng cao tại LHC, CERN.

•    Dự án đang trong giai đoạn đầu, đào tạo nguồn nhân lực. Hiện đang đào tạo 3 NCS tại Pháp (trong đó 1 từ bộ môn),  2 sv CH tại Pháp. Bắt đầu từ năm 2008, hàng năm dự án tổ chức lớp học mùa đông LHCS cho sv toàn quốc.

3. XLOOPS-GiNaC

•    TS. Đỗ Hoàng Sơn, hợp tác với LAPTH, IN2P3, CNRS, CH Pháp và ĐH Johannes Gutenberg, Mainz, CH LB Đức

•    Phát triển một phương pháp và bộ công cụ mới (XLOOPS-GiNaC) cho phép tính toán tự động các bổ chính một vòng vào các quá trình tán xạ trong máy gia tốc hạt tại LHC.

B. Hướng Bio-Physics:

1. Protein folding:

•    PGS. TS. Hoàng Dũng, hợp tác với ĐH Warsaw, Poland

•    Hướng nghiên cứu sự ảnh hưởng của cuộn của các protein tới một số bệnh như Alzheimer, Parkingson

2. Drug design:

•    PGS. TS. Hoàng Dũng, hợp tác với trung tâm nghiên cứu SISSA, Italia

Nội dung:

•    Hướng nghiên cứu cơ chế ức chế sự sinh sản của virus HIV trong tế bào người từ đó điều chế thuốc chữa AIDS.

•    Hướng nghiên cứu cơ chế nhận biết mùi của cơ quan khứu giác ở mức độ phân tử.

•    Hiện nhóm có 2 sinh viên đang làm NCS tại SISSA, Italia. Nhóm cũng tổ chức các lớp học về BIO-Physics hàng năm tại HCMUNS.

 

Vật Lý Hạt Nhân

A. Hợp tác trong nước:

1. Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam, VAEC.

2. Viện khoa học và kỹ thuật hạt nhân Hà Nội.

3. Trung tâm hạt nhân Tp.HCM.

4. Trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ Tp.HCM.

5. Trung tâm Ung bướu Tp.HCM.

6. Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt.

7. Phân Viện Vật lý Y Sinh Tp.HCM.

8. Bệnh viện Chợ Rẫy.

B. Hợp tác nước ngoài:

Đã tạo dựng được mối quan hệ, cũng như hợp tác khoa học với các cơ quan quốc tế sau:

1. MEXT/NRSA - Japan.

2. Korean Nuclear physics Society - Korea.

3. Saskatchewan University – Canada.

4. Tokai University – Japan.

5. Swinburne University – Australia.

6. LIA (Associated International Lab.), France Vietnam Particle Physics Lab.

7. Osaka University – Japan.

8. ICTP (International Ceter for Theoretical Physics) – Italy.

 

Vật Lý Ứng Dụng

Bộ môn hợp tác với một số cơ quan:

1. Viện Vật Lý Thành phố Hồ Chí Minh

2. Phòng thí nghiệm nano - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh

3. Liên Đoàn Địa Chất 6 - Tp.HCM

Và các trường Đại học trong và ngoài nước.

 

Vật Lý Chất Rắn

A. Hợp tác trong nước:

1. Khoa Công nghệ - Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà nội

2. Phòng Quang học – Ngọc học – Viện Khoa học VN

B. Hợp tác ngoài nước:

1. Viện Vật lý – Viện Khoa học Prague – Công hòa Czech

2. Nano Lab – Đại học kỹ thuật Prague (CTU) – Cộng hòa Czech

3. Khoa Vật Lý – Đại học Moncton – Canada

Đang tiến hành xây dựng hợp tác với Khoa Vật lý – Đại học LaTrobe – Úc, khoa Vật lý – Đại học Ulsan – Hàn Quốc

 

Vật Lý Địa Cầu

1. Phân viện Vật lý - Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia

2. Phân viện Địa lý - Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia

3. Trung tâm Địa vật lý – Liên đoàn Bản đồ Miền nam

4. Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân TP. Hồ Chí Minh

5. Liên đoàn Địa chất 8

6. Sở Công nghệ Môi trường TP.HCM và các tỉnh bạn

7. Viện Nghiên cứu Dầu khí – Tổng cục Dầu khí

8. Trường ĐH. AGH, Balan

 

Vật Lý Tin Học

Bộ môn có hợp tác đào tạo với một số đại học nước ngoài như:

-    Khoa Kỹ sư Điện của Đại học Saskatchewan (Canada) (http://www.usask.ca/ )

-    Khoa Kỹ sư Điện của Đại học Alberta (Canada) (http://www.ualberta.ca/ )

-    Khoa Kỹ sư Điện và Hệ thống máy tính của Đại học Osaka Prefecture (Nhật) (http://www.pref.osaka.jp/en/ )

-    Khoa Kỹ sư Điện của Đại học Ajou (Hàn Quốc) (http:// www.ajou.ac.kr/english/ )

 

Hải Dương Học - Khí Tượng và Thủy Văn

Bộ môn có hợp tác đào tạo với một số đại học trong và ngoài nước như sau:

Trong nước: ngoài các trường thành viên ĐHQG và Viện KHCN Tính toán Tp. HCM, bộ môn có liên hệ và cộng tác chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu về Khí tượng, Thủy văn, Hải dương học,  để phối hợp nghiên cứu và gửi sinh viên đại học và sau đại học của ngành đến thực tập.

1. Trường ĐHKHTN-ĐHQG HN; Trường Cao đẳng Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nha Trang

2. Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ, Phân Viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam, Phân viện Vật lý Tp. HCM, Viện Cơ học Ứng dụng Tp. HCM, Viện Cơ và TT Tư Vấn Động Lực Môi Trường Biển - HN, TT Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Mới, Viện Khoa học Khí Tượng Thủy Văn và Môi trường, HN, Viện Hải Dương Học, Viện Nghiên cứu Thủy lợi miền Nam …

3. TT Dự Báo KTTV tỉnh An Giang, các Sở Khoa học Công nghệ địa phương như Tp. HCM, Bình Thuận, Bến Tre

Ngoài nước:

1. Trường đại học Kiel, Đức;

2. TT Khí tượng Hoàng Gia, Bỉ;

3. TT Thời tiết Oklahoma thuộc Trường đại học Oklahoma, Mỹ;

4. Khoa Khoa học khí tượng, Trường đại học Yonsei, Hàn quốc;

5. Viện Hải dương học Sopot thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan; Viện Khí tượng Đan Mạch;

6. Viện Quốc gia về quản lý đất đai và cơ sở hạ tầng thuộc bộ Cơ sở hạ tầng, Đất đai và Giao thông của Nhật Bản …