1. Danh sách các đề tài vào Vòng Chung kết:
Xếp hạng | Tên đề tài | Thành viên | Khoa/Trường |
---|---|---|---|
1 | RehaF AI - Ứng dụng AI hỗ trợ phục hồi chức năng | Nguyễn Việt Tiến | Phổ thông năng Khiếu-ĐHQG HCM |
Trần Minh Tuấn | |||
Tưởng Gia Linh | |||
2 | Mặt nạ cứu hoả thông minh tích hợp công nghệ sóng âm và định hướng thoát hiểm | Trần Lê Yến Nhi | Khoa Vật lý - Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM |
Nguyễn Trương Kiều Nương | |||
3 | Ứng dụng vật liệu chuyển đổi pha vào sản xuất yên xe chống nắng | Trương Khôi Nguyên | Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - TP. Hồ Chí Minh |
Phan Thị Thu Hà | |||
Đỗ Ngọc Kim Hoàng | |||
Trần Duy Khiêm | |||
4 | GaiaNovaTech Mô hình thành phố thông minh cho giáo dục STEM kết hợp AR | Phạm Thị Hồng Trúc | Khoa Vật lý - Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM |
Nguyễn Tấn Lộc | |||
Nguyễn Hoàng Việt | |||
Trần Thị Bích Vân | |||
4 | Thiết kế mô hình cảnh báo để quên trẻ trên xe | Nguyễn Phước Thiện | Khoa Vật lý - Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM |
Trần Đình Thái | |||
Nguyễn Thị Mai Linh | |||
Nguyễn Thị Kiều Oanh | Kinh tế đối ngoại | ||
6 | Wireless Anything - Cổng USB nối dài không dây | Nguyễn Lê Minh Duy | Phổ thông năng Khiếu-ĐHQG HCM |
Nguyễn Minh Ánh | |||
Nguyễn Đình Thiên Phước | |||
Võ Lâm Gia Hy | |||
Nguyễn Bảo Minh Uyên | |||
7 | MINDBAND – Vòng tay thông minh bảo vệ sức khỏe tinh thần trong thời đại số | Quách Hải Đăng | Khoa Công Nghệ Thông Tin/Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM |
Trần Khôi Nguyên | Khoa Công Nghệ Thông Tin/Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin, ĐHQG-HCM | ||
Trần Thanh Thái Thảo | Khoa Vật lý - Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM | ||
Đỗ Vũ Bảo Ngọc |
2. THỂ LỆ VÒNG THI CHUNG KẾT
2.1. Nội dung thi:
Các đội thi sẽ thuyết trình dự án trong 10 phút, trình bày lộ trình phát triển sản phẩm và định hướng kinh doanh, sau đó phản biện với Hội đồng giám khảo gồm chuyên gia và đại diện doanh nghiệp trong vòng 10 phút.
2.2. Tiêu chí chấm điểm:
Tiêu chí | Tỷ lệ | Điểm tối đa | Mô tả chi tiết các mức đánh giá |
1. Tính sáng tạo | 15% | 15 |
- 0–3: Ý tưởng phổ biến, chưa mới |
2. Tính khả thi và thực tiễn | 15% | 15 | - 0–3: Không khả thi - 4–6: Có ý tưởng nhưng khó thực hiện - 7–10: Có thể triển khai - 11–13: Khả thi, hữu ích - 14–15: Rất khả thi và có giá trị ứng dụng cao |
3. Cơ sở vật lý | 15% | 15 | - 0–3: Sai hoàn toàn hoặc không nêu rõ - 4–6: Cơ bản đúng nhưng thiếu chính xác - 7–10: Vận dụng đúng - 11–13: Phân tích sâu - 14–15: Lý luận vật lý vững vàng, đầy đủ |
4. Thiết kế kỹ thuật | 15% | 15 | - 0–3: Không có thiết kế - 4–6: Thiết kế sơ sài - 7–10: Có mô hình rõ ràng - 11–13: Thiết kế chi tiết, khả thi - 14–15: Thiết kế sáng tạo, mô phỏng tốt |
5. Trả lời câu hỏi | 15% | 15 |
- 0–3: Không trả lời được |
6. Hình thức báo cáo | 10% | 10 | - 0–2: Lộn xộn, thiếu hình ảnh - 3–5: Có slide/mô hình nhưng không rõ - 6–8: Rõ ràng, hỗ trợ tốt - 9–10: Trình bày chuyên nghiệp, hỗ trợ mạnh mẽ |
7. Kỹ năng thuyết trình | 10% | 10 | - 0–2: Nói nhỏ, thiếu tự tin - 3–5: Trình bày được nhưng chưa thu hút - 6–8: Rõ ràng, có mạch lạc - 9–10: Lưu loát, cuốn hút, có kết nối người nghe |
8. Tác phong | 5% | 5 |
- 0–1: Thiếu nghiêm túc |
3. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG
-
Giải Nhất: 20.000.000 đồng + Giấy chứng nhận
-
Giải Nhì: 15.000.000 đồng + Giấy chứng nhận
-
Giải Ba: 10.000.000 đồng + Giấy chứng nhận
-
05 Giải Dự án vì cộng đồng: 2.000.000 đồng/ý tưởng
Các đề tài đạt giải sẽ được kết nối cố vấn để tiếp tục phát triển và thương mại hóa sản phẩm.
Chúc các đội thi chuẩn bị thật tốt để tỏa sáng trong vòng thi quyết định!
Thông tin chi tiết về lịch thi sẽ được gửi qua email đến từng đội thi trong thời gian sắp tới.